Khmer Krom ở bất cứ nơi nào trên thế giới , Khmer Krom là người mạnh đoàn kết và yêu thương lẫn nhau
(New York) – The ruling Cambodian People’s Party (CPP) appears to have been involved in electoral fraud in Cambodia’s July 28, 2013 national elections, according to residents and ruling party officials interviewed by Human Rights Watch. All allegations of election fraud and other irregularities, including bias in the election

machinery, should be promptly investigated by an independent commission.The CPP-controlled National Election Commission (NEC) released preliminary results showing that the ruling party won 68 seats and the opposition Cambodian National Rescue Party (CNRP) won 55. Based on the same results, the

CPP won approximately 49 percent of the national vote, while the CNRP won approximately 44 percent. The opposition has claimed widespread fraud and called for the creation of an independent expert body that includes the United Nations and nongovernmental groups to examine the results and address

irregularities.“Senior ruling party officials appear to have been involved in issuing fake election documents and fraudulently registering voters in multiple provinces,” said Brad Adams, Asia director. “And people from the party seem to have been turning up in places where they clearly don’t live and insisting on voting – not to mention the many other claims of fraud around the country.”A CPP village chief, who asked for

anonymity to protect his security, gave Human Rights Watch an insider’s account of how ruling party authorities in his district engaged in electoral fraud by issuing fraudulent “Identity

Certificates for Elections” (ICE) before

the July 28 elections. The certificates

allow people whose names appear on voter

registration lists to vote even though

they otherwise lack proper

identification documents.

The village chief, whose local CPP

superiors worked under instructions from

a CPP Center-Level Work Team headed by

an army general and a CPP Central

Committee member, told Human Rights

Watch that his immediate party superiors

directly oversaw the illegal issuance of

certificates. He explained that a member

of the general’s team gave the

instructions to issue certificates in

the names of villagers who were on the

voter registration rolls but were known

either to be dead or to have long left

their original homes.

The work team member allegedly arranged

for soldiers and their wives from an

army division stationed in the province

to be photographed for certificates.

These were then issued by CPP commune

and Interior Ministry officials, who

allegedly conspired in the scheme to

falsely certify these soldiers and their

wives as local residents eligible to

vote in the commune where these

officials were responsible for voter

registration. One media report, which is

consistent with other accounts,

recounted villager descriptions of army

-organized voting by thousands of

soldiers shipped across provincial

boundaries in military vehicles to vote

in parts of Siem Reap province where

none of them had ever been seen before.

“Issuing hundreds of thousands of fake

identity certificates was allegedly one

of several key ways the ruling party

organized large scale election fraud,”

Adams said. “Now, a CPP village chief

has confirmed that this happened in his

area.”

In another case, villagers in Kandal

province, adjacent to the capital, Phnom

Penh, described to Human Rights Watch

efforts by senior CPP officials to vote

in more than one place. When confronted

by local residents, the party officials

threatened them with arrest and later

returned and made death threats.

Numerous residents of Koki Thom commune

in Kandal interviewed by Human Rights

Watch said that on election day, Ngo

Sovan, whose business card states that

he is “minister delegate attached to the

prime minister” and specifies that he is

a secretary of state at the Ministry of

Justice, arrived in their commune to

vote. He was accompanied by other

members of the party’s grassroots

strengthening team assigned to the area,

as well as by Heng Seksa, whose card

says he is a “deputy secretary-general

of the Royal Cambodian Government,” and

an entourage of dozens of government

officials from Phnom Penh.

The villagers protested the group’s

attempt to vote there, asserting to

local electoral authorities that none of

the people were local residents. The

local electoral authorities, whom the

villagers described as linked to the

ruling party, nevertheless allowed the

group to cast ballots.

Ngo Sovan’s team included several

national level civil servants. According

to the national voter registration list

compiled from official data on the

National Election Committee website and

examined by Human Rights Watch, Ngo

Sovan was registered to vote in three

places. The first (voter registration

number R-1424108) is at his known

residence in Phnom Penh, where he is a

prominent figure and resident, according

to local residents Human Rights Watch

interviewed.

Ngo Sovan is also registered in the

provinces of Kandal (voter registration

number R-6132454) and Svay Rieng (voter

registration number R-6851267). He heads

ruling party election grassroots

strengthening or work teams in both

provinces. In Kandal, Ngo Sovan also ran

as a CPP candidate for the National

Assembly.

Heng Seksa, who accompanied Ngo Sovan in

Kandal, was registered to vote in both

Phnom Penh (voter registration number R

-6354916) and Kandal (voter registration

number R-6132299), according to official

data from the NEC website.

Villagers told Human Rights Watch that

members of the entourage threatened them

with arrest during the confrontation

over whether the group’s members would

be allowed to vote. After polls closed,

a contingent of “flying tiger”

motorcycle police arrived in the area.

Villagers told Human Rights Watch that

the police said they were looking for

“ringleaders” of the “disturbances” that

had occurred when the ruling party

group’s voter registration was

challenged.

The morning after the elections, some

members of the group reappeared in the

village along with others, including one

armed man in civilian clothes, who

attempted to identify and apprehend an

alleged “ringleader.” Two witnesses told

Human Rights Watch that members of the

group threatened to kill villagers who

refused to provide information on the

whereabouts of the alleged ringleader,

whom the group also vowed to kill and

who has gone into hiding.

“The multiple voting scheme suggests the

possibility of systematic election fraud

by the CPP and raises serious questions

about the credibility of the election,”

Adams said. “Since the National Election

Committee and local election commissions are under the ruling party’s control, influential governments and donors

should demand independent investigations into these and other credible

allegations of election related

irregularities. Without this, it’s hard

to see how Cambodian voters can have

confidence in the legitimacy of the

elections and the new government that

results.”

Việt Nam PHAI trả tự do cho nhà sư và người dân bị bắt ở tỉnh Sóc Trăng

Những người dân bản địa Khmerkrom sẵn sàng biểu tình để Chính phủ Việt Nam phải trả lại tất cả quyền

Những người dân bản địa Khmerkrom sẵn sàng biểu tình để Chính phủ Việt Nam phải trả lại tất cả quyền-Quyền Tự do ba nhà - Ngôn Luân, Tôn giáo, đi lại , báo chi, mà họ đã có, và dừng lại tra tấn sư Phật giáo Khmerkrom Đã được gần đây bị bắt giữ trong Preychop tại tỉnh Sóc Trăng miền Nam Việt Nam

 The indigenous Khmerkrom people ready to go for demonstration to Vietnamese Government must return all the Rights-Rights of Freedom, Speech, Religion,travel that they had, and stop torture the three Khmerkrom Buddhist Monks Was recently arrested in Preychop at Soc Trang Province Southern Vietnam

The Vietnamese Government are violating on Khmerkrom's Human Rights, Religion and Freedom Rights

Buddhist Monks was Recently arrested by Vietnamese Government in Prechop -SOC TRANG Province South Vietnam

The Vietnamese Government must released the three Buddhist Monks part 3

The Vietnamese Government must released the three Buddhist Monks was Recently arrested in Prechop -SOC TRANG Province South Vietnam

The Vietnamese Government must released the three Buddhist Monks was Recently arrested in Prechop -SOC TRANG Province South Vietnam

 

If you are looking for a great alto sax at an affordable price you have found it in the Conductor THERE ARE Model Tenor and alto saxophone

If you are looking for a great alto sax at an affordable price, you have found it in the Conductor THERE ARE Model Tenor and alto saxophone. The Conductor brand of instruments from The Instrument Store are top quality student instruments which are approved by teachers

Khmer krom won on boat racing

KHMER KROM 6 TỉNH MIỀN TÂY NAM BỘ: Ai đứng sau quyết định buộc hoàn tục 3 tu sĩ Khmer...

KHMER KROM 6 TỉNH MIỀN TÂY NAM BỘ: Ai đứng sau quyết định buộc hoàn tục 3 tu sĩ Khmer...: 05232013-khmer-krom-qv.mp3 Các nhà sư Phật giáo Khmer Krom trong một lần cầu nguyện tại một ngôi chùa ở Phnom ...

Ai đứng sau quyết định buộc hoàn tục 3 tu sĩ Khmer Krom ở Sóc Trăng?



000_Hkg697266-305.jpg
Các nhà sư Phật giáo Khmer Krom trong một lần cầu nguyện tại một ngôi chùa ở Phnom Penh
AFP photo


Hàng trăm tu sĩ và phật tử Phật giáo Khmer Krom xung quanh chùa Ta Sết đã phản ứng gay gắt trước những hành động công an Việt Nam bao vây chùa Ta Sết cả tuần qua đã gây mất trật tự chùa chiền. Chính quyền tỉnh Sóc Trăng còn bắt giữ thêm hai người dân và buộc hoàn tục hai nhà sư là Đại đức Liêu Ny và Phó Đại đức Thạch Thươl, là tu sĩ chùa Ta Sết, xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.
Đoàn công tác của Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Sóc Trăng đã kết hợp với công an, chính quyền địa phương tiến hành thủ tục buộc xuất tu đối với hai vị, vì cho rằng đã vi phạm giáo luật. Một cáo buộc nữa là hai vị có quan hệ với các phần tử xấu và thù địch bên ngoài, cụ thể là tổ chức Liên minh Khmer Kampuchia Krom (KKF);  thông qua quan hệ này kích động, gây rối chùa chiền, lôi kéo một số sư sãi tạo cớ chống đối Giáo hội, chống đối Hội đoàn kết sư sãi yêu nước, vu cáo Đảng, Nhà nước phân biệt đối xử và đàn áp đồng bào sư sãi Khmer.
Trụ trì chùa Ta Sết là Đại đức Liêu Ny phát biểu với RFA ngày 17/5 rằng Hội trưởng Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước và chính quyền không thấu hiểu tình hình và mọi hoạt động trong chùa. Nếu hai vị vi phạm giáo luật thì trước hết là bà con phật tử xung quanh chùa tố cáo, phản ánh, nhưng không phải cơ quan ban ngành của Nhà nước.
Ngược lại, sự xuất hiện của hơn 100 trăm công an chìm nổi bao vây chùa cả ngày lẫn đêm, Đại đức Liêu Ny quan ngại không an toàn cho cá nhân.

Công an bao quanh chùa

P-7-250.jpg
Đại đức chùa Ta Sết xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu là sư Liêu Ny bị bắt hôm 20/5/2013. Photo courtesy of Supplies
Đại đức Liêu Ny: “Công an bao quanh chùa sư. Trước cổng chùa cũng có, sau cổng chùa cũng có. Ở xã, gần xã cũng có để xem sư và sư Thạch Thươl có chạy trốn đi đâu không.”
Đến ngày 20 tháng 5, hai vị bị Bộ đội biên phòng cửa khẩu Long Bình thuộc huyện An Phú tỉnh An Giang giáp cửa khẩu Chrey Thom huyện Koh Thom tỉnh Kandal của Campuchia bắt giữ và đưa về tỉnh Sóc Trăng. Ngoài hai vị sư này còn có hai thanh niên khác gồm Thạch Phum Rich và Trà Tha cũng bị bắt với cáo buộc đã cấu kết ngăn cản công việc của Đoàn công tác nhà nước và vượt biên sang Campuchia bất hợp pháp.
Trong nhiều năm qua, hai vị sư này có quan hệ mật thiết với nhà sư Kim Moul, cũng là một tu sĩ chùa Ta Sết, dẫn đầu một cuộc biểu tình ôn hòa để yêu cầu cho sự tự do tôn giáo hồi năm 2007. Sư Kim Moul đã bị bắt, buộc hoàn tục và bị giam cầm trong hai năm. Sau khi được thả, ông trốn thóat sang Campuchia và Thái Lan. Sau đó, ông được cấp quy chế tỵ nạn đến định cư tại Thụy Điển. Sau đó ông được được cộng đồng Khmer Krom bảo lãnh qua sống ở Mỹ và tu hành trở lại.
Hiện nhà sư Kim Moul cùng với tổ chức Liên minh Khmer Kampuchia-Krom (KKF) đang vận động nhân quyền cho Việt Nam.
Chính vì có mối quan hệ với người ở ngoài nước và trả lời phỏng vấn báo chí về tình trạng áp bức tôn giáo và nhân quyền Khmer Krom ở Việt Nam, Hòa thượng Dương Nhơn, Hội trưởng Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Sóc Trăng đã ra quyết định xử lí kỷ luật đối với nhà sư Thạch Thươl với hình thức không thừa nhận là tu sĩ của GHPGVN và buộc xuất tu trong vòng 3 ngày kể từ ngày 28/7/2012.
Tuy nhiên, quyết định đó bị Trụ trì chùa Ta Sết là Đại đức Liêu Ny phản bác không đúng sự thật và mang tính vu khống.
Vào ngày 14/5/2013, Hòa thượng Dương Nhơn lại công khai một quyết định khác kỷ luật buộc xuất tu đối với nhà sư Thạch Thươl, Liêu Ny và Lý Chanh Đa, vì cho rằng là do các vị sư nhiều lần điện thoại, lên mạng để trả lời phóng vấn, gửi bài, tin, ảnh để xuyên tạc, vu cáo Đảng, Nhà nước phân biệt đối xử và đàn áp đồng bào sư sãi Khmer. Quan trọng hơn là bị tổ chức phản động nước ngoài, trong đó có Liên minh Khmer Kampuchia Krom (KKF) móc nối để lôi kéo sư sãi vi phạm giáo luật và pháp luật.
Trước khi bị bắt, Đại đức Liêu Ny cho RFA biết: “Sư không làm gì để chống đối Nhà nước Việt Nam. Buộc tội là do Hòa thượng làm việc chung với bên Việt Nam, buộc tội để bắt các sư hoàn tục vậy thôi. Sư không làm gì để chống đối bên Nhà nước Việt Nam. Sư chỉ làm tròn bổn phận người tu hành. Không có làm chia rẻ đất nước.”
Còn Hòa thượng Dương Nhơn thì cho rằng quyết định buộc xuất tu đối với 3 vị trên được Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh lấy ý kiến rộng rãi từ sư sãi 92 chùa Khmer trong toàn tỉnh Sóc Trăng. Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh không còn thừa nhận ba vị này là tu sĩ.
Hòa thượng Dương Nhơn phát biểu với Đài truyền hình tỉnh Sóc Trăng ngày 17/5: “Vừa qua, Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh ra quyết định xuất tu đối với Thạch Thươl, Liêu Ny trụ trì chùa Ta Sết và Lý Chanh Đa ở chùa Preay Chóp là có sự thống nhất của Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh là đúng đắn. Khi xuất tu trở về gia đình phải biết sửa đổi và chấp hành tốt chủ trương của Nhà nước và thực hiện nghiêm truyền thống tôn giáo. Chỉ cho xuất tu ra khỏi chùa, trở về gia đình làm ăn bình thường. Như vậy, sư kêu gọi sư sãi các chùa và bà con Phật tử chùa Ta Sết và Preay Chóp đừng tin lời xuyên tác của ba người này là Liêu Ny, Thạch Thươl và Lý Chanh Đa. Ba người này không còn là tu sĩ nữa.”

Bắt cóc nhà sư

P-6-200.jpg
Phó Đại đức chùa Ta Sết là sư Thạch Thươl hôm ngày 17/5/2013. Photo courtesy of Supplies
Riêng tại chùa Preay Chóp, xã Lai Hòa, chiều ngày 16/5, công an địa phương đã bắt cóc nhà sư Lý Chanh Đa đưa về huyện Vĩnh Châu và buộc hoàn tục vì cho là vi phạm giáo luật.
Trả lời phóng viên Truyền hình Sóc Trăng, ông Lý Chanh Đa nói: “tôi hy vọng rằng phụ huynh, Nhà nước và Đảng công nhận tôi là người dân lương thiện và trung thực. Và tôi tin tưởng và hy vọng Đảng và Nhà nước tha thứ cho một công dân lương thiện này” nhưng không phải nhận tội và mong Đảng và Nhà nước tha thứ như phóng viên dịch sang tiếng Việt trước đó.
Vì tháng 2/2013, nhà sư Lý Chanh Đa có xung đột với Trụ trì chùa Preay Chóp là Hòa thượng Thạch Huôl, Phó Hội trưởng Hội đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Sóc Trăng, Phó Ban trị sự Phật giáo tỉnh, Phó Ban Hoằng pháp Trung ương, Phó Ban nghi lễ Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
Nhà sư Lý Chanh Đa có quê quán ở huyện Vĩnh Châu. Sau nhiều năm học tập ở Campuchia trở về chùa, ông đề nghị mở lớp dạy giáo luật tại chùa. Lời đề nghị này được sư sãi và phật tử của chùa hưởng ứng nhưng bị Hòa thượng Thạch Huôl từ chối. Xung đột bắt đầu xảy ra sau khi sư sãi trong chùa và phật tử xung quanh phản ánh Hòa thượng Thạch Huôl chỉ tập trung vào các hoạt động phục vụ lợi ích của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ông Phil Robertson, Phó Giám đốc phụ trách khu vực Châu Á trong tổ chức Human Rights Watch nhận xét: “Đây là một dấu hiệu cho thấy chính phủ Việt Nam vẫn chưa tôn trọng quyền tự do ngôn luận và tự do tôn giáo. Hơn nữa, là một cuộc tấn công vào sự độc lập của Phật giáo Khmer Krom để thực hành niềm tin của họ mà không cần sự can thiệp của nhà nước. Chính phủ Hoa Kỳ và các nước tài trợ cho Việt Nam, cần phải lên tiếng và yêu cầu Việt Nam dừng lại những hoạt động quấy rối và đe dọa nhằm chống lại người Khmer Krom và chia rẻ trong tôn giáo.”
Trước những năm 1975, người Khmer Krom đã có Hiệp hội Phật giáo của họ mà không cần can thiệp từ chính phủ đương thời. Sau khi Đảng Cộng Sản Việt Nam nắm quyền, Việt Nam đã giải tán Hội Phật giáo Nguyên thủy Khmer Krom và buộc các tu sĩ Phật giáo phải tham gia Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước dưới sự bảo trợ của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam. Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam nằm dưới sự kiểm soát của Ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, là một Ủy ban của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hiện nay, Cơ quan này đã thành công trong việc buộc hầu hết các tu sĩ Phật giáo tham gia Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước. Những tu sĩ Phật giáo từ chối tham gia sẽ phải đối mặt với sự đàn áp của cơ quan Việt Nam hoặc Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước.


BUY THIS
Thank you and very Welcome to BUY THIS Just click on any banners or links then you can shop everything like  gifts for Memorial Day at Buy this
Bạn sẽ làm gì trong  ngày tưởng niệm

The Cambodian can't defeated the Vietnamese, It's very clear and understanding a definitions of political of Khmer.

The Cambodian can't defeated the Vietnamese, It's very clear and understanding a definitions of political of Khmer. It is just the only one if you are who the real Khmer must support and back up the Khmer take our own back on the nation

Họ cho rằng sự nhúng tay của công an là bằng chứng kết luận chính phủ





Công an, an ninh mặc thường phục tấn công vào chùa để bắt sư Liêu Ny và Thạch Thươl hoàn tục vào chiều ngày 16/5/2013
Công an, an ninh mặc thường phục tấn công vào chùa để bắt sư Liêu Ny và Thạch Thươl hoàn tục vào chiều ngày 16/5/2013
Quốc Việt/Photos: Photos Supplies
Nghe bài này
Ba vị sư Khmer Krom ở huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng vừa bị chính quyền địa phương hành hung và buộc hoàn tục. Sự việc xảy ra, sau khi Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Sóc Trăng quyết định kỷ luật hoàn tục các vị sư này.

Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Sóc Trăng vừa công khai quyết định kỷ luật buộc hoàn tục đối với hai tu sĩ Khmer ở chùa Ta Sết, thuộc xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu và một vị sư ở chùa Preay Chóp, xã Lai Hòa, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.
Theo thông báo của Hòa thượng Dương Nhơn, Trưởng Ban Trị sự Tỉnh hội Phật giáo, Hội trưởng Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Sóc Trăng ký ngày 14 tháng 5 năm 2013 là do các vị sư nhiều lần điện thoại, lên mạng để trả lời phóng vấn, gửi bài, tin, ảnh để xuyên tạc, vu cáo Đảng, Nhà nước phân biệt đối xử và đàn áp đồng bào sư sãi Khmer.
Sử dụng công an bắt sư hoàn tục?
Phó Đại đức chùa Ta Sết sư Thạch Thươl, là một trong những vị sư bị buộc hoàn tục cho biết đã có khoảng một trăm công an, an ninh chìm nổi chia thành hai nhóm đến chùa để bắt sư và trụ trì chùa.
Sư Thạch Thươl: “Hồi ngày 16/5, vào lúc 4 giờ và 45 phút, công an mặc thường phục đến chùa khoảng 100 người để bắt sư và Đại đức Liêu Ny. Lúc đó, hai sư chạy thoát khỏi phòng, nếu không thì sẽ bị bắt hồi ngày 16/5. Vào 11 giờ đêm, công an lại đến một lần nữa nhưng bị phật tử chùa ngăn cạn không cho vào chùa. Công an bắt không được vì bà con phật tử lại khoảng 500 người chống đối hành động của công an. Bây giờ các công an đập phá cửa, bẻ khóa cửa, đập bể kiến… ”

Đại đực chùa Ta Sết tê Liêu Ny  hôm ngày 17/5/2013. (Quốc Việt/Photos: Photos Supplies)

Đại đực chùa Ta Sết tê Liêu Ny hôm ngày 17/5/2013. (Quốc Việt/Photos: Photos Supplies)

Vụ việc các công an chìm nổi từ cấp xã đến cấp tỉnh tới bao vây cả hai chùa để bắt ba vị nói trên sau khi Hội trưởng Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Sóc Trăng liên tục ra quyết định số 54, ngày 28/7/2012; quyết định số 09, ngày 03/5/2013 và quyết định số 10, ngày 03/5/2013 về việc xử lý kỷ luật buộc xuất tu đối với vị sư Liêu Ny, Thạch Thươl và Lý Chanh Đa.
Hồi ngày 16/5, vào lúc 4 giờ và 45 phút, công an mặc thường phục đến chùa khoảng 100 người để bắt sư và Đại đức Liêu Ny. Lúc đó, hai sư chạy thoát khỏi phòng, nếu không thì sẽ bị bắt hồi ngày 16/5. Vào 11 giờ đêm, công an lại đến một lần nữa nhưng bị phật tử chùa ngăn cạn không cho vào chùa
Sư Thạch Thươl
Theo thông báo, từ khi quyết định này công bố, Liêu Ny, Thạch Thươl và Lý Chanh Đa không còn là tu sĩ và phải ra khỏi chùa. Nếu không ra khỏi chùa là vi phạm giới luật Phật giáo và vi phạm pháp luật nhà nước vì không còn là tu sĩ mà vẫn ở trong chùa, như vậy là muốn chiếm chùa. Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh nhờ chính quyền giúp đưa các vị ra khỏi chùa để giữ nghiêm luật đạo.
Thông báo quyết định vừa công khai hôm 14/5, một vị sư tên Lý Chanh Đa là tu sĩ chùa Preay Chóp bị công an địa phương bắt cóc đưa về huyện Vĩnh Châu và buộc hoàn tục hôm 16 tháng 5. Phật tử chung quanh chùa cho biết vị sư này bị công an hành hung, tiêm thuốc mê cho đến ngày 17/5 vẫn chưa tĩnh.
Hiện, sư Lý Chanh Đa được người dân nhận về chăm sóc ở nhà, và tu hành trở lại nhưng công an không cho phép vào hoạt động tại chùa Preay Chóp.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND huyện Vĩnh Châu là ông Hứa Sĩ Hùng cho biết: “Cái này, Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước buộc hoàn tục mà Lý Chanh Đa không chấp hành. Bên Hội Đoàn kết sư sãi nhờ một số ban ngành xã đó, tổ chức bắt Lý Chanh Đa xuất tu ngay.”
Đại đức chùa Ta Sết là sư Liêu Ny phát biểu: “Sư Thạch Thươl và sư sống chung một chùa. Quyết định bắt sư hoàn tục không đáng chút nào. Người tu, nếu làm sai trái với pháp lý Đức phật bốn điều phải hoàn tục gồm giết người, cướp của, hiếp dâm và nói láo đến nổi hại người khác. Theo pháp lý của Đức phật, vi phạm bốn điều vừa nói mới đáng buộc hoàn tục. Còn ngoài tội này thì không.”

Phó Đại đực chùa Ta Sết sư Thạch Thươl hôm ngày 17/5/2013.

Phó Đại đực chùa Ta Sết sư Thạch Thươl hôm ngày 17/5/2013. Quốc Việt/Photos: Photos Supplies

Vẫn theo Đại đức Liêu Ny, đến bây giờ công an vẫn còn bao quanh chùa Ta Sết và tìm cơ hội truy bắt sư và sư Thạch Thươl. Đại đức Liêu Ny cho rằng những quyết định của Hội trưởng Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước đã để lại nhiều thắc mắc.
Quyết định bắt sư hoàn tục không đáng chút nào. Người tu, nếu làm sai trái với pháp lý Đức phật bốn điều phải hoàn tục gồm giết người, cướp của, hiếp dâm và nói láo đến nổi hại người khác. Theo pháp lý của Đức phật, vi phạm bốn điều vừa nói mới đáng buộc hoàn tục
Sư Liêu Ny
Đại đức Liêu Ny: “Người tu hành đương nhiên là phải tuân theo pháp lý của Đức phật. Bên cạnh đó cũng phải tuân theo luật pháp vì mình là một công dân. Quyết định của Hòa Thượng Dương Nhơn không nêu rõ điểm vi phạm. Vụ việc này sư nghĩ là bên Nhà nước Việt Nam làm, làm đơn này sẵn hết. Chỉ để tên Hòa thượng Dương Nhơn bên dưới rồi bắt Hòa thượng ký tên. Nếu Hòa thượng Dương Nhơn không ký thì bên Nhà nước Việt Nam không thể nào bắt các sư hoàn tục được. Tại vì họ thường đem các Hòa thượng tu hành lâu năm có chức sắc trong Giáo hội phật giáo ra bảo kê…”
Liên quan vấn đề này, các công an huyện và tỉnh đều từ chối cung cấp thông tin. Còn Trưởng Ban Dân Tộc tỉnh Sóc Trăng là ông Dương Sà Kha nói: “Đây là chuyện Hội Đoàn kết sư sãi phật giáo xử lý nội bộ của họ. Có gì anh xuống đây để trao đổi tôi không trả lời anh được. Hội Đoàn kết sư sãi không giao cho công an, không giao gì hết.”

Chụp mũ, vu khống các vị sư
Hòa thượng Dương Nhơn, Hội trưởng Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Sóc Trăng từ chối giải thích thêm liên quan thông báo về việc kỷ luật buộc xuất tu đối với ba vị sư nói trên. Nhưng trong bản thông báo được gửi đến các chùa Phật giáo trong tỉnh Sóc Trăng biết và không chứa chấp ba vị sư vừa nêu dưới bất kỳ hình thức nào.
Thông báo viết rằng những năm qua, tổ chức phản động nước ngoài, trong đó có Liên minh Khmer Kampuchia Krom (KKF) tiếp tục móc nối với một số sư sãi của một số chùa để lôi kéo sư sãi vi phạm giáo luật và pháp luật. Nhiều sư sãi không làm tròn trạch nhiệm của người tu sĩ, không chấp nhận hành sự chỉ đạo, lãnh đạo của Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh.
Họ cho rằng sự nhúng tay của công an là bằng chứng kết luận chính phủ đang đứng sau những trò chụp mũ phản động, phân biệt dân tộc để cai trị Phật giáo Nam tông Khmer.
Vụ việc trên đã được Ban chấp hành Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh và thị xã Vĩnh Châu nhiều lần mời làm việc để giáo dục, khuyên răng, nhưng các vị sư này không những không nghe mà vẫn tiếp tục sai phạm ngày càng nghiêm trọng hơn. Do đó, Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Sóc Trăng đã ban hành các quyết định kỷ luật đối với ba vị sư này.
Tuy nhiên, Trưởng ban Kế hoạch của KKF là ông Trần Manh Rinh nhận xét: “Nếu nhà sư đó không chập hành điều lệ của Hội, cùng lắm không công nhận nhà sư đó là Hội viện. Hội không có quyền trục xuất hay bắt nhà sư hoàn tục.

Về tổ chức KKF, KKF là một tổ chức đấu tranh cho quyền dân Khmer Krom tại Việt Nam. Chúng tôi là tổ chức hợp pháp thường xuyên tiếp xúc với Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và thường xuyên đến LHQ để trình bày những gì xãy ra trong cộng đồng Khmer Krom chúng tôi. Đây là một tổ chức đấu tranh ôn hào, và bất bạo động. Chúng tôi luôn luôn kêu gọi Khmer Krom thi hành và chấp hành luật pháp Việt Nam. Tuy nhiên nhà nước Việt Nam không tôn trọng luật pháp họ ban hành. Hành động của nhà nước Việt Nam, công an Việt Nam hiện nay là hành động của bọn cồn đồ chứ không phải của một nhà nước pháp quyền.”

Các phật tử của chùa Prey Chóp và chùa Ta Sết mà RFA được tiếp xúc đều bày tỏ sự bất bình với chính quyền địa phương và Hội trưởng Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh. Các phật tử đều bày tỏ quyết tâm bảo vệ các vị sư và phẫn nộ trước những hành động công an bắt cóc và hành hung sư Lý Chanh Đa. Họ cho rằng sự nhúng tay của công an là bằng chứng kết luận chính phủ đang đứng sau những trò chụp mũ phản động, phân biệt dân tộc để cai trị Phật giáo Nam tông Khmer.
                                                                             http://tinyurl.com/bjoq57j

How Does International Law Protect Human Rights

How Does International Law Protect Human Rights?

International human rights law lays down obligations which States are bound to respect. By becoming parties to international treaties, States assume obligations and duties under international law to respect, to protect and to fulfil human rights.  The obligation to respect means that States must refrain from interfering with or curtailing the enjoyment of human rights. The obligation to protect requires States to protect individuals and groups against human rights abuses. The obligation to fulfil means that States must take positive action to facilitate the enjoyment of basic human rights.


Through ratification of international human rights treaties, Governments undertake to put into place domestic measures and legislation compatible with their treaty obligations and duties. The domestic legal system, therefore, provides the principal legal protection of human rights guaranteed under international law. Where domestic legal proceedings fail to address human rights abuses, mechanisms and procedures for individual and group complaints are available at the regional and international levels to help ensure that international human rights standards are indeed respected, implemented, and enforced at the local level.



Please S.o.s Because of the neglect of Cambodia government and Viet Nam Government ambition, The Khmer krom is the victims of the death

Phản bội lại người dân của họ là ông Sơn Sông Sơn

Phát huy kết quả công tác tuyên truyền trong đồng bào dân tộc
18/05/2011 09:57:12
 
 Phản bội lại người dân của họ là ông Sơn Sông Sơn

(HG) - Ngày 11-3, tại tỉnh Hậu Giang, Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác tuyên truyền trong đồng bào dân tộc năm 2010, triển khai kế hoạch tuyên truyền năm 2011. Đồng chí Sơn Song Sơn, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ, lãnh đạo Tổng cục An ninh - Bộ Công an và lãnh đạo một số tỉnh, thành phố miền Đông và Tây Nam bộ đến dự.

Trong những năm qua, Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ phối hợp với Tổng cục An ninh - Bộ Công an và các tỉnh, thành phố tổ chức nhiều đợt tuyên truyền trong đồng bào dân tộc Khmer, Chăm vùng Tây Nam bộ. Riêng năm 2010, theo đề nghị của Bộ Công an, Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ mở rộng tuyên truyền sang 3 tỉnh Đông Nam bộ và thành phố Hồ Chí Minh. Qua các đợt tuyên truyền kết hợp với các biện pháp nghiệp vụ đã tạo được ảnh hưởng tốt, góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, ổn định an ninh chính trị trên địa bàn. Các hoạt động chống phá của bọn phản động, nhất là hoạt động của tổ chức “Khmer Campuchia Krom” giảm đáng kể và các thế lực bên ngoài ủng hộ chúng để chống phá cách mạng Việt Nam cũng ngày càng ít đi.
Ông Sơn Song Sơn, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo
 Tây Nam bộ, phát biểu tại hội nghị.
 
Tuy nhiên, tình hình chính trị trên địa bàn Tây Nam bộ luôn tiềm ẩn nhiều nhân tố phức tạp. Vấn đề quan tâm hiện nay là lĩnh vực an ninh tư tưởng, thông qua mạng internet, các đài phát thanh nước ngoài và tài liệu, băng đĩa phản động chuyển tải từ nước ngoài vào gây tác động nhất định, nhất là đối tượng thanh niên. Do đó, đi đôi với thực hiện tốt chính sách dân tộc, chăm lo tốt đời sống đồng bào, xử lý tốt các tranh chấp khiếu kiện cần phải tập trung làm tốt công tác vận động quần chúng. Trong đó, đặc biệt coi trọng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, phản bác tuyên truyền xuyên tạc của bọn phản động.

Phát biểu tại hội nghị, ông Sơn Song Sơn, Phó Trưởng ban Thường trực Ban chỉ đạo Tây Nam bộ, nhấn mạnh: “Dù các hoạt động chống phá có giảm, nhưng các thế lực phản động còn đang tìm mọi cách để gây mất đoàn kết giữa các dân tộc anh em ở Tây Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung. Trong thời gian tới, chúng ta cần tiếp tục và làm thường xuyên hơn nữa công tác tuyên truyền để đồng bào dân tộc nâng cao nhận thức và không còn bị kẻ xấu lợi dụng. Trong đó, cần tập trung tuyên truyền cho đối tượng là thanh niên, sư sãi, học sinh, sinh viên, công nhân người dân tộc Khmer, Chăm. Ngoài ra, các tỉnh thành nên quan tâm đội ngũ cán bộ là người dân tộc để đồng bào nhận thức sâu sắc hơn về chính sách đại đoàn kết dân tộc và quyền bình đẳng về chính trị của Đảng và Nhà nước ta”.

Attention all Khmer krom in on all over the World about Ông Sơn Song Sơn

Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ xuyên tạc gây chia rẽ phá hoại chính sách đại đoàn kết dân tộc, tôn giáo Human Rights Violation

Ông Sơn Song Sơn Phó trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ

Phó trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ

Ông Sơn Song Sơn -- Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ, tuyên truyền, xuyên tạc gây chia rẽ phá hoại chính sách đại đoàn kết dân tộc, tôn giáo 

Ông Sơn Song Sơn – Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ dang Pham Nhan Quyen



Ông Sơn Song Sơn – Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ dang Pham Nhan Quyen

Njkkje Nguyen Honest Riches-make Money Online The Honest Way Most Sought-after Work At Home Guide, Written By Holly Mann,


SmallBusiness

Sitelock

Shopping

Mother's Day - Up to 72% off, Limited Sales from Apr.10.2013 to Apr.17.2013

Fashion

Jessica Simpson

Wedding

Shop Unique Wedding Favors at American Bridal

Computer

TigerDirect

OnlineComission

LinkShare  Referral  Prg

Gifts

AllStarWine.com

WomenHealth

Affordable STD Testing - Sexual Health

Travel

BookingBuddy.com