Khmer Krom ở bất cứ nơi nào trên thế giới , Khmer Krom là người mạnh đoàn kết và yêu thương lẫn nhau

How Does International Law Protect Human Rights

How Does International Law Protect Human Rights?

International human rights law lays down obligations which States are bound to respect. By becoming parties to international treaties, States assume obligations and duties under international law to respect, to protect and to fulfil human rights.  The obligation to respect means that States must refrain from interfering with or curtailing the enjoyment of human rights. The obligation to protect requires States to protect individuals and groups against human rights abuses. The obligation to fulfil means that States must take positive action to facilitate the enjoyment of basic human rights.


Through ratification of international human rights treaties, Governments undertake to put into place domestic measures and legislation compatible with their treaty obligations and duties. The domestic legal system, therefore, provides the principal legal protection of human rights guaranteed under international law. Where domestic legal proceedings fail to address human rights abuses, mechanisms and procedures for individual and group complaints are available at the regional and international levels to help ensure that international human rights standards are indeed respected, implemented, and enforced at the local level.



Please S.o.s Because of the neglect of Cambodia government and Viet Nam Government ambition, The Khmer krom is the victims of the death

Phản bội lại người dân của họ là ông Sơn Sông Sơn

Phát huy kết quả công tác tuyên truyền trong đồng bào dân tộc
18/05/2011 09:57:12
 
 Phản bội lại người dân của họ là ông Sơn Sông Sơn

(HG) - Ngày 11-3, tại tỉnh Hậu Giang, Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác tuyên truyền trong đồng bào dân tộc năm 2010, triển khai kế hoạch tuyên truyền năm 2011. Đồng chí Sơn Song Sơn, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ, lãnh đạo Tổng cục An ninh - Bộ Công an và lãnh đạo một số tỉnh, thành phố miền Đông và Tây Nam bộ đến dự.

Trong những năm qua, Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ phối hợp với Tổng cục An ninh - Bộ Công an và các tỉnh, thành phố tổ chức nhiều đợt tuyên truyền trong đồng bào dân tộc Khmer, Chăm vùng Tây Nam bộ. Riêng năm 2010, theo đề nghị của Bộ Công an, Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ mở rộng tuyên truyền sang 3 tỉnh Đông Nam bộ và thành phố Hồ Chí Minh. Qua các đợt tuyên truyền kết hợp với các biện pháp nghiệp vụ đã tạo được ảnh hưởng tốt, góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, ổn định an ninh chính trị trên địa bàn. Các hoạt động chống phá của bọn phản động, nhất là hoạt động của tổ chức “Khmer Campuchia Krom” giảm đáng kể và các thế lực bên ngoài ủng hộ chúng để chống phá cách mạng Việt Nam cũng ngày càng ít đi.
Ông Sơn Song Sơn, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo
 Tây Nam bộ, phát biểu tại hội nghị.
 
Tuy nhiên, tình hình chính trị trên địa bàn Tây Nam bộ luôn tiềm ẩn nhiều nhân tố phức tạp. Vấn đề quan tâm hiện nay là lĩnh vực an ninh tư tưởng, thông qua mạng internet, các đài phát thanh nước ngoài và tài liệu, băng đĩa phản động chuyển tải từ nước ngoài vào gây tác động nhất định, nhất là đối tượng thanh niên. Do đó, đi đôi với thực hiện tốt chính sách dân tộc, chăm lo tốt đời sống đồng bào, xử lý tốt các tranh chấp khiếu kiện cần phải tập trung làm tốt công tác vận động quần chúng. Trong đó, đặc biệt coi trọng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, phản bác tuyên truyền xuyên tạc của bọn phản động.

Phát biểu tại hội nghị, ông Sơn Song Sơn, Phó Trưởng ban Thường trực Ban chỉ đạo Tây Nam bộ, nhấn mạnh: “Dù các hoạt động chống phá có giảm, nhưng các thế lực phản động còn đang tìm mọi cách để gây mất đoàn kết giữa các dân tộc anh em ở Tây Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung. Trong thời gian tới, chúng ta cần tiếp tục và làm thường xuyên hơn nữa công tác tuyên truyền để đồng bào dân tộc nâng cao nhận thức và không còn bị kẻ xấu lợi dụng. Trong đó, cần tập trung tuyên truyền cho đối tượng là thanh niên, sư sãi, học sinh, sinh viên, công nhân người dân tộc Khmer, Chăm. Ngoài ra, các tỉnh thành nên quan tâm đội ngũ cán bộ là người dân tộc để đồng bào nhận thức sâu sắc hơn về chính sách đại đoàn kết dân tộc và quyền bình đẳng về chính trị của Đảng và Nhà nước ta”.